Nhận định thị trường chữ ký số 2017 với nhiều biến động lớn nhất kể từ năm 2012 là chủ đề chính trong phần 1 của loạt bài viết về thị trường chữ ký số mà chúng tôi gởi tới quý khách hàng.

Vậy dự báo thế nào về thị trường, nhà phân phối, thị phần, giá cả cũng như hướng phát triển mới là vấn đề quan tâm của rất nhiều anh chị em đang hoạt động trong lĩnh vực tài chính, kế toán, dịch vụ doanh nghiệp.

Nhận định thị trường chữ ký số 2017 đầy biến động từ Yêu Chữ Ký Số !

Trong năm 2017, giá chữ ký số Vina, Viettel, VNPT được điều chỉnh tăng trong 2 thời điểm nhạy cảm là 1/6/2017 và 1/10/2017.

Tăng giá chữ ký số và cấm khuyến mãi thời hạn khi cung cấp các gói dịch vụ chữ ký số là trong điểm của bộ tài chính nhằm ngăn chặn tình trạng hỗn loạn trên thị trường gây bức xúc từ khách hàng.

Có thể nói rằng qua hàng loạt biện pháp chấn chỉnh của nhà nước, thị trường chữ ký số đã minh bạch hơn và tập trung trong tay 4 nhà cung cấp lớn là Vina – Smartsign, Viettel và VNPT.

 

thi trường chữ ký số biến động

Các hãng nổi bật trong chữ ký số 2017:

Mặt khác, với chính sách phân phối và ứng phó tốt với diễn biến thị trường chữ ký số 2017 thì SmartSign, Viettel, VNPT lần lượt chiếm thị phần lớn ở các tỉnh phía Nam (chữ ký số Vina), các tỉnh miền trung trở lên phía bắc (Viettel, VNPT).

Về mặt giá cả thì VNPT vẫn cao nhất; tiếp đến là Viettel và cuối cùng là chữ ký số Vina. Tuy nhiên giá cả các hãng không chênh lệch đáng kể; mà sự khác biệt đó chỉ đến thị thị trường phần phối với chính sách dành cho các đại lý khác nhau.

Thị phần phân phối:

Nói đến thị phần phân phối thì nổi bật lên hẳn là các đại lý trực tiếp của Vina – Smartsign; với sự hỗ trợ tối đa của hãng; cung cấp dịch vụ giá tốt, hỗ trợ tận tình, hậu mãi chu đáo sau bán hàng; mà Gaja (yeuchukyso.com) là ví dụ điển hình.

Mặc dù vậy; thị phần các nhà phân phối ở toàn quốc lần lượt là : Gaja, Bignote, An Gia; vì đầu tư nghiêm túc, đội ngũ toàn diện và chính sách chăm sóc sau bán hàng tốt.

Theo dự kiến năm 2018; thời điểm cuối năm sẽ đánh dấu một giai đoạn bùng nổ mới của thị trường; với việc bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử từ nhà nước (dự kiến); tạo doanh nghiệp điều kiện thuận lợi khi làm việc với nhà nước về tài chính, thuế khóa.

Dự đoán xu hướng thị trường chữ ký số 2017 – 2022 – 2025:

Theo nhận định của Gaja thì trong 05 năm tới (đến 2022) chữ ký số không chỉ dùng để khai thuế mà còn được sử dụng trong ký hoá đơn điện tử. Mặt khác, hoá đơn điện tử sẽ thay thế hoàn toàn hoá đơn giấy và xu hướng chữ ký số cá nhân sẽ thay thế dần chữ ký tay truyền thống.

Cũng theo dự đoán thì chữ ký số mềm sẽ không thay thế được chữ ký số thiết bị trong ít nhất 05 năm đến 07 năm nữa. Hợp đồng điện tử sẽ manh nha và dự kiến chủ đạo vào 2022 – 2025.

Tổng hợp và phân tích bởi Team Chữ Ký Số

>> TÌM HIỂU THÊM:

 

Mua chữ ký số Easy giá rẻ (hoặc Vina, Viettel, Fast)
Gọi ngay cho chúng tôi